Nói là 'lương thỏa thuận' nhưng khi phỏng vấn, tôi nêu lương mong muốn là 15 triệu đồng thì công ty chê cao và từ chối, rất mất thời gian.
Tôi gặp rất nhiều công ty chỉ đề 'lương thỏa thuận' khi đăng tin tuyển dụng. Nói thẳng ra là họ chỉ trả lương thấp và không dám nói thật.
Khi phỏng vấn xin việc, người tuyển dụng thắc mắc vì sao người có 5-7 năm kinh nghiệm mà không thăng tiến?
Khi tấm bằng đại học như món trang sức, sinh viên ra trường phải tìm mọi cách để trụ lại thành phố đắt đỏ.
Doanh nghiệp chỉ tuyển người dưới 30 tuổi, trả lương thấp, đòi hỏi KPI cao; trong khi lao động trẻ chọn việc tay chân thu nhập cao, đỡ gò bó.
8h vào làm việc, nhưng 8 rưỡi chưa thấy sếp đến, đi gặp khách thì nhân viên cãi nhau tay đôi với sếp.
Thông thường độ tuổi 30 là sự nghiệp chín muồi, tại sao dân IT lại sợ bị đào thải?
'Rất nhiều bạn trẻ khi phỏng vấn xin việc tự hào ghi trong CV về kinh nghiệm tích lũy khủng tại nhiều công ty lớn, tôi loại ngay'.
Những người mới độ tuổi 30 thất nghiệp dài hạn vì đi xin việc bị chê già.
Khi nhà tuyển dụng đưa ra câu hỏi cho ứng viên về mức lương mong muốn không có nghĩa là bạn muốn nói con số bao nhiêu cũng được.
Ứng tuyển vào vị trí viết content cho fanpage công ty, một bạn trẻ Gen Z mới ra trường thẳng thừng yêu cầu tôi trả lương 25 triệu một tháng.
'Gen Z bây giờ không còn thảo mai, e dè, chỉ biết nịnh bợ hay nói những câu từ sáo rỗng để được ban phát cho một công việc'.
Sững người khi bạn trẻ Gen Z so sánh công ty của mình không bằng mấy chỗ tuyển dụng trên mạng, tôi suýt nữa đã không giữ được bình tĩnh.
'Chỉ cần một chi tiết không đúng gu, một kinh nghiệm không khớp, hay font chữ không dễ nhìn, CV ấy sẽ nhanh chóng bị gạt sang một bên'.
'Có bạn đi phỏng vấn mang dép lê, có người đi trễ 30 phút không thèm giải thích, có bạn mặc áo sơ mi phanh ngực ra vẻ cool ngầu...'.
Không quan trọng ứng viên là thủ khoa trường nào, xuất sắc ra sao, cứ ai không viết và nói chuyện được bằng tiếng Anh là sẽ bị loại ngay.
Ra trường với tấm bằng cử nhân loại trung bình, tiếng Anh và vi tính văn phòng gần như không biết gì, tôi vẫn xin được việc và làm tốt.
Trên bàn tôi lúc nào cũng có hàng chục hồ sơ xin thực tập của sinh viên năm ba nhưng đã có một năm kinh nghiệm, tiếng Anh lưu loát.
'Nhẫn' với mức lương thấp để tích lũy kinh nghiệm, sau đó nhảy việc.
Dù có hơn 10 năm kinh nghiệm trong nghề kiến trúc, nhưng suốt một năm gửi cả trăm CV xin việc, chỉ có 5-6 nơi mời tôi đi phỏng vấn.
Ba ứng viên trẻ không đến phỏng vấn nhưng không hề báo trước với tôi lời nào, kể cả bằng một tin nhắn hay cuộc gọi.
Người trẻ bây giờ có nhiều lựa chọn như đi xuất khẩu lao động, vì khó xoay xở với lương công nhân.
Mang tiếng tuyển nhân sự Gen Z trẻ, khỏe, nhưng nhiều lúc mấy người 'già' như tôi vẫn phải làm thay việc vì các bạn tụt mood, cần 'chữa lành'.
Nếu từ chối tuyển dụng, các công ty nên gửi một email ngắn gọn để thể hiện để ứng viên không chờ đợi.